ĂN CHAY ĐÚNG CÁCH ( SƯU TẦM VÀ TÌM HIỂU)

ĂN CHAY ĐÚNG CÁCH ( SƯU TẦM VÀ TÌM HIỂU)

jeudi 29 janvier 2009 17:06:53

1 ĐẢM BẢO SỨC KHOẺ KHI ĂN CHAY lời khuyên của TS. Danh là cần chế biết bữa ăn sao cho:
– Lượng chất đạm (các loại đậu, nấm, trứng, sữa…) chiếm 13-15%
– Chất béo (dầu, phó mát, đậu phộng, mè…) chiếm 20-25%, chất bột (gạo, bột mì, bắp, khoai…) chiếm 60-65%, ngoài ra cần bổ xung vitamin và khoáng chất (rau, quả).
Nếu ăn chay đầy đủ và đúng cách sẽ hoàn toàn đáp ứng đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, cơ thể sẽ khoẻ mạnh và đầu óc sáng suốt, phòng chống được nhiều bệnh tật, góp phần bảo vệ môi trường… Và cần lưu ý, dù ăn chay hay ăn mặn thì cũng đều cần tuân thủ các nguyên tắc về vệ sinh an toàn thực phẩm và việc sử dụng càng đa dạng các nhóm thực phẩm sẽ càng đảm bảo sức khởe lâu dài.MỄ THUẬN
2 THEO PHÁI THỰC DƯỠNG (macrobiotic) thì các món ăn được chia thành:
– Âm là các loài thực vật (thảo mộc) như các loại đậu,củ, rau và âm nhất là trái cây, các loại cà, nấm, măng..Như vậy người ăn chay trường dễ bị các bệnh về âm vì ăn các loại âm.. Người ăn chay không bệnh hay ít bị các bệnh mà người ăn mặn mắc phải như béo phệ, huyết áp cao, xơ mỡ động mạch, bón, trĩ, tim, ung thư, dạ dầy… Song lại bị bệnh thiếu máu, huyết áp thấp, tiêu chảy đái đường, phổi và cũng có những loại ung thư vì Về ăn chay nếu ta ăn uống quá âm thì mất quân bình thì phải có bệnh nghĩa là ăn không đúng cách ví dụ ăn quá nhiều trái cây, uống quá nhiều nước, ăn quá nhiều canh hay xúp. Mới đây một bạn ở Victoria điện thoại cho tôi hay vì anh ở nông trại có nhiều cây có trái nên anh ta lạm dụng ăn nhiều trái cây và uống quá nhiều nước nên sau đó bị bại liệt, nằm một chỗ không đi được phải ăn theo phương pháp Ohsawa (gạo lứt muối mè..) trong hai năm, nay lành bệnh và đã lập gia đình ( anh là người Thiên Chúa Giáo). Vì là Thiên Chúa Giáo tôi tin rằng trước khi bệnh anh là người ăn mặn (thịt, cá..) tuy nhiên vì lạm dụng trái cây và nước uống anh vẫn bị bại liệt như thường huống chi là các bạn ăn chay trường (không có đạm động vật làm dương) thì còn dễ bị bệnh biết bao!
Về đầy đủ thì người ăn chay quá kham khổ cũng bị bệnh như cứ ăn ròng gạo lứt muối mè quá lâu hay chỉ ăn tương chao rau muống, muối tiêu thì không đủ chất bổ lẽ tất nhiên cơ thể suy nhược sẽ có nhiều bệnh xẩy ra (đều do thiếu nhiều chất như sinh tố, khoáng, đạm thực vật..).

– Dương: các loại đạm của ĐV gồm ĐV ở biển (cá,tôm, cua..)và các con thú (nuôi trong nhà hay hoang các loài chim.. và các sản phẩm của chúng như trứng, sữa, bơ.
– Quân bình nhất tức là món ăn chính Các loại ngũ cốc (gạo, lúa mì…) với điều kiện còn lứt tức còn cám chưa chà xát cho trắng mất hết chất bổ. 
Nói như thế người ăn chay không thể mắc bệnh của người ăn mặn hay ngược lại song nói nhiều hơn, đa số hay dễ mắc bệnh hơn trong vòng tương đối khi so sánh (ngoài ra ung thư có bệnh vừa do dùng thực phẩm dương và âm gây ra chứ không phải do một loại âm hay dương). 
1/ CHẤT BÔT (glucide 
Bắt buộc ăn chay trường phải có ngũ cốc còn lứt, tức là còn cám (cơm và bánh mì điều phải lứt). Trong các món chay thì cơm và bánh mì lứt là dương nhất. Nên không có dương này để cân bằng phần quá âm của đồ ăn thì sẽ có bệnh. Chúng tôi đã gặp nhiều cư sĩ tại gia ăn chay trường bị rất nhiều bệnh vì ăn chay không đúng cách như đái đường, tim, trĩ, mất ngủ, thận, bọng đái, bại liệt,lao, bao tử, gan và nhiều bệnh khác.
Theo bs Đào Tuấn Kiệt (1966) trong một kho gạo lứt có 100 gram chất đạm cho một năng lượng là 3437 calo trong khi thịt bò cho 1330 calo và đậu nành cho 3173 calo. Vậy kể về nhiệt lượng những người ăn cơm gạo lứt có đủ sức để làm các công việc như người ăn mặn (thịt,cá..) và có sức chịu lạnh cao! 
Trong gạo lứt có đầy đủ các loại chất bổ mà không có thức ăn nào dù động vật hay thực vật có đủ để thay thế cho nó cả. Như các loại acid amin, chất béo, chất bột, chất xơ, các loại sinh tố, các loại khoáng nói tóm lại là món ăn trường sinh tăng tuổi thọ vô địch mà không có loại thuốc quí nào của đông tây y có thể thay thế (dù sâm nhung). 
Ngoài gạo, bánh mì nên dùng nếp lứt, kê lứt, bo bo lứt và riêng hắc mạch (buckwheat) rất tốt để trị ung thư. 
2/CHẤT ĐẠM
Để có đủ chất đạm (protides) người ăn chay có chất đạm trong các loại đậu. 
– Đứng đầu là đậu nành (soy hay soya bean) 1 kí lô đậu nành có đủ chất đản bạch của 31 quả trứng hay 7 lít sữa hoặc 1 kí lô thịt. Đậu nành có trong đậu phụ hay đậu khuôn (soya cake), tương nước (tamari), tương đặc (miso) hay đậu hũ. Tương nên làm mặn không nên chua; ăn có hại cho bao tử. Chao ăn ít vì lên men có thể sình bụng, no hơi, khó tiêu. Đậu xanh có nhiều chất sắt, mát gan, lọc máu dùng trong mùa hè nóng nực. 
– Giá đậu xanh; nhiều sinh tố E.
– Đậu đỏ (red bean hay azuki) bổ thận âm và dương.
– Đậu đen (black bean) bổ tỳ, bổ thận dương. Đậu trắng, 
– Đậu ván (ở Úc không có loại này. Ở miền Trung tại Huế và Nha Trang có trồng nhiều) an thần, ngủ ngon, giải nhiệt. 
– Đậu phụng (hay lạc, peanut): có nhiều acid amin tốt cho tuổi già. 
– Mè (vừng, seame): rất bổ, được các tài liệu đông và tây y công nhận (mà ăn chung với đậu phụng vì trong mỗi thứ có một số acid amin mà thứ kia không có, ăn cả hai thứ cùng một lúc mới đủ bổ).
– Các loại đậu như O-ve (haricot vert) đậu petit pois, đậu lentilles (lentil) đậu Hòa Lan, đậu Đũa v.v.. đều bổ. 
3/CHẤT BÉO
Có trong các loại dầu thảo mộc (đậu phụng, đậu nành, mè, hướng dương (sun flower) bắp (corn) oli (olive)) .. và trong các loại bơ (butter) thảo mộc hay trong các hột (seeds), trái dừa , trái bơ.. 
4 SINH TỐ 
– Dương: vtm A, D: cà rốt, khoai vàng ruột, trái trứng gà, bí ngô, các các loại dầu, bắp, tương do đậu nành làm ra, đậu xanh và đỏ, lá rau dền, diếp quan (chicorec), xoài, đu đủ, hồng…
– Âm dương quân bình: vtm B có trong gạo lứt rất nhiều. Vitamin B12: Người ăn chay bị thiếu vitamin B12 do thức ăn từ thực vật không có vitamin B12 trừ món chế từ đậu nành cho lên men, thì sẽ có vitamin B12 từ men vi sinh mà ra. Vitamin B12 chỉ có từ thực phẩm có nguồn gốc động vật như: thịt, cá, trứng, sữa… 
– Âm:Sinh tố C có trong các trái cây và rau dưa. 
– Sinh tố D có nhiều trong các dầu thảo mộc, bơ thảo mộc, dầu thảo mộc.
– Sinh tố E có nhiều trong các phần của thảo mộc như lá, búp non, các mầm và mộng (mộng lúa, giá sống) các loại dầu thảo mộc.
– Sinh tố P có trong lá trà (chè) xanh, chanh, cam, quít, đậu phụng. 
– Sinh tố V có trong các cải bắp. Sinh tố K lá các loại rau.
– Sinh tố F trong các loại dầu thảo mộc (có nhiều iode). Sinh tố C có nhiều trong các trái cây và rau dưa nhiều nhất trong ớt loại to, rau dền, cải, su bông, chanh, chuối, xoài, đu đủ, cam ,chanh v.v.. 
Chúng ta không hoàn toàn kiêng cữ các sinh tố loại C vì âm. Người mạnh vẫn có thể ăn vừa phải trừ khi có bệnh (và tùy một số bệnh quá âm thì phải kiêng cữ) nếu ta dùng gạo lứt và bánh mì lứt làm món ăn chính. 
5 CÁC CHẤT KHOÁNG 
– Có nhiều trong gạo lứt, tương, nước suối thiên nhiên và rong biển (sea vegetable). Theo tiên sinh Ohsawa vì nước biển là âm mà rong ở dưới đó nên nó rất dương, nhất là loại rong Hiziki màu đen vì nó ở dưới độ sâu của biển. Sau này các môn đệ của Ohsawa đã thay công thức muối mè của ông bằng rong biển trong nhiều loại bệnh nhất là trong tất cả các loại bệnh ung thư họ đều khuyên ăn rong (vì rong ở biển nó hấp thụ muối thiên nhiên rất quý trong các tế bào của nó vì sống trong môi trường đó nên thứ muối này rất quý còn hơn muối ta ăn và vì tính cách dương của nó còn hơn cây mè trên đất liền).
6 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN BỮA ĂN 
– Tây y: một bữa ăn phải đủ thành phần của chất bột (glucide), chất đạm (protide) và chất béo (lipide), sinh tố và khoáng. Theo nhiều tại liệu thì người Việt Nam trung bình cần 2300 calori một ngày gồm có:
– Thành phần (glucide – bột) 76% cho 1748 calo – (protide – đạm) 12% cho 276 calo – (lipide – béo) 12% cho 276 calo
Thực đơn này áp dụng cho người ăn chay trường là đúng vì rất ít chất đạm và béo của (thịt, mở).
Nếu tính 1 gram glucide cung cấp cho cơ thể 4.1 calo, 1 gram lipide cung cấp cho cơ thể 9.3 calo thì số lượng ăn trong một ngày là: – glucide 1748/4.1 = 426 gram-lipide 276/9.3 = 29 gram-protide 276/4.1 = 67 gram. 
Khẩu phần ăn ‘chính sẽ là gạo lứt, bánh mì lứt, các loại bột lứt.. tổng cộng 426 gram chưa đầy nữa kilo,tức là 2 lon gạo (lon sữa) các đồ ăn cũng ít, không nhiều. Nếu bạn là thanh niên hay lao động mà ăn chay trường thì cần thêm gạo và đồ ăn sao cho đủ sức làm việc vào khoảng 3000 calo mỗi ngày. Nếu bạn là đàn ông thì cần calo nhiều hơn đàn bà, và về mùa đông giá lạnh thì cần tăng thêm ba thành phần trên để đủ sức chống lạnh.
Ohsawa đến VN năm 1965 đã căn cứ vào xứ nhiệt đới để đưa ra thành phần bữa ăn như sau:
– Từ 50-60% các cốc loại (gạo và các ngũ cốc)
– Từ 30-40% các thức ăn phụ như các loại đậu, củ, các chất béo,rau, dưa.
– 5% (canh hay xúp) rong biển, rau củ..
– 5% (trái cây các loại)
Nhà Ohsawa ( do nhóm Anh Minh Ngô Thành Nhân) ở Sài Gòn sau 30 năm nghiên cứu đưa ra một thực đơn gồm có:
– thức ăn chính 50-60% gạo lứt (cơm, cháo hay bột gạo lứt làm các loại bánh, hủ tiếu, mì..) và các loại ngũ cốc khác như bắp, nếp,bobo, kê v.v..
– muối mè và đậu phụng độ 1% hoặc các loại bơ mè đậu phụng 29-35% thức ăn phụ gồm các món ăn: rau, củ, tương, rong biển, v.v..
– 10% các loại đậu hạt ( như đậu đỏ, đậu đen..nấu chung với cơm tức là độn thêm hoặc là nấu chung với rau củ…) 
– 5-10% trái cây.
Theo chúng tôi vì ở Úc khí hậu khác với Việt Nam và mùa đông tương đối lạnh hơn Sài Gòn, số lượng trái cây nên giảm xuống về mùa đông từ 2% đến 5% (bớt âm) và tăng phần dương lên bằng 5% (canh hay xúp rong biển vì ở Việt Nam rong biển khó mua ít nhập cản rất đắt) và tăng phần gạo lứt tối đa 60% bữa ăn để thêm calo chống lạnh và giảm còn 50% gạo lứt vào mùa nóng. 
7 THỨC UỐNG 
– Uống nước đung sôi, để nguội. Gạo lứt rang vàng sậm làm trà nấu uống rất tốt (mùa hè bỏ thêm hoa cúc cho mát và thơm, mùa đông bỏ ít tí gừng dễ tiêu, và ấm cơ thể). Nếu có được lá cây chè (tea) xanh và già, người Nhật gọi là bancha uống rất quý. Chúng tôi đề nghị mỗi chùa có đất nên trồng một số cây chè để hái lá uống tốt hơn là uống trà Tàu dễ bị ung thư và kích thích khó ngủ. 
– Tránh uống các loại nước ngọt như coca cola, cam.. cà phê nên hạn chế dùng nhiều mất ngủ, có thể bị ung thư tuyến tiền liệt sinh bí đái.
– Không dùng đường các trắng. Có thể dùng đường các vàng (mía) hay mật ông nếu thèm đồ ngọt và hạn chế vì dùng nhiều đồ ngọt và trái cây một số người ăn chay trường bị bệnh đái đường.
– Tránh kẹo, bánh, mứt, làm bằng đường. Trong cơm có nhiều chất ngọt rồi, nếu ăn nhiều chất ngọt nữa thì bị bệnh. 
– Mùa nóng có thể uống Artichaut, tim sen, lá dâu. 
– Có thể rang đậu đỏ nước uống bổ thận.
8 CÁCH ĂN UỐNG 
– Ăn cơm phải nhai cho nhỏ va do nước miếng nên rất bổ.
– Ăn chậm rãi không nên ăn mau có hại bao tử. 
– Không nên chan canh vào với cơm để lùa cho mau vì sẽ khó tiêu. 
– Sau bữa ăn độ 10 phút sẽ uống nước và ít vì đã có canh rồi nếu uống nhiều khó tiêu hóa. 
– Uống nước theo số tiểu tiện mỗi ngày – đàn ông đi tiểu độ 4 lần (cả đêm) đàn bà (3 lần là vừa, nếu quá thì phải hạn chế bớt nước uống.
9 LÀM THẾ NÀO BIẾT LÀ ĂN UỐNG VỪA ĐỦ 
– Ăn đủ là sau ăn cảm giác vừa no, không nặng nề, dễ chịu, làm việc bình thường cho đến bữa ăn sau bắt đầu đói và thèm ăn.
– Hằng tháng nên cân để xem có lên cân hay sụt (đối vời tuổi trẻ thì lên cân) còn lớn tuổi và già thì số cân không thay đổi hay lên rất ít, nếu thấy sụt cân là ăn thiếu.
Ăn đúng cách thì xem các triệu chứng sau:
– Ăn xong không bị rối loạn về tiêu hóa (như tiêu chảy, táo bón, đau bụng, trung tiện, sình bụng, ựa chua, nất cục, buồn nôn, nhức đầu, chóng mặt, lạnh hay nóng.. ). Đi phân tốt có lọn màu vàng sậm, đi nhanh không phải ngồi lâu rặn, ít mùi hôi. Có khi dùng giấy vệ sinh lau không thấy có phân dính vào giấy chỉ tỏ món ăn rất quân bình (trong một tháng có một hai ngày tôi đi phân như vậy). Ngày đại tiện 1 hay 2 lần nếu ăn nhiều.
– Đi tiểu mỗi ngày từ 3 đến 4 lần cho đàn ông và từ 2 đến 3 lần cho đàn bà (kể cả ban đêm tính 24 giờ) nước tiểu màu vàng đi thông không bị bí đái, số lượng nước tiểu nhiều, không đái dầm, đái són. 
Có người theo phương pháp Ohsawa (ăn chay trường) vì ít uống nước,sau bị sạn thận phải mổ vì họ hiểu lầm kiêng ít uống nước. 
– Giấc ngủ được ngon, dễ ngủ, không bị mộng mị, ngủ và thức đúng giờ.
– Làm việc bền bỉ có sự dẻo dai không biết mệt dù lao động trí óc hay chân tay không bị các chứng vọp bẻ, uể oải, nhức mỏi, ít bị bệnh lặt vặt như cảm cúm, sỗ mũi, đau đầu.. Không bị các bệnh nan y và bệnh nặng. Vi trùng khó tấn công và thắng, vì cơ thể đủ sức chống cự. 
Phần 2 
Phần 2 THẾ NÀO LÀ ĂN CHAY 
Nhiều người trong chúng ta cứ tưởng nhầm là ăn chay là chỉ ăn rau quả và đậu. Thực tế, có nhiều loại ăn chay khác nhau trên thế giới. Nói chung có năm loại ăn chay là: 
– Ăn chay thuần tuý: không ăn các thực phẩm có nguồn gốc từ loài động vật, 
– Ăn chay uống sữa bò (theo quan điểm sữa từ mẹ nuôi nên dùng được) nhưng không ăn trứng,
– Ăn chay có trứng (theo quan điểm chỉ dùng trứng ko có trống tức chưa có mầm sống vd trứng gà công nghiệp)
– Ăn chay có sữa bò và trứng,
– Ăn chay bán phần (partime vegetarians).(vd ăn chay chỉ ăn các đv ko có máu như tôm cua sò ốc,… hay ko ăn thịt đỏ nhưng thỉnh thoảng có thể ăn thịt gia cầm)
* Ăn chay đúng cách sẽ mang lại nhiều lợi ích cho sức khoẻ. Chế độ ăn chay có ít cholesterol, ít chất béo bão hoà, nhiều chất béo không bão hoà, nhiều vitamin C, E … có tác dụng chống oxy hóa, giảm hàm lượng cholesterol trong máu và giúp ngăn ngừa được nhiều thứ bệnh như: bệnh tim mạch, bệnh ung thư vú và đại tràng, bệnh tiểu đường loại 2, béo phì, cao huyết áp, sỏi mật và táo bón…
* Ăn chay không đúng cách có thể dẫn đến tình trạng béo phì và bệnh tiểu đường. Các món nhiều tinh bột như cơm chiên Dương Châu, mì xào giòn, rau cải xào nấm đông cô, phở áp chảo, chả giò, cá kho tộ, canh chua Thái Lan… được nấu với một lượng khá nhiều dầu, đường, nước cốt dừa, bột ngọt… Các món này rất ngon miệng nên được nhiều người ưa chuộng nhưng lại là nguồn cung cấp năng lượng (calorie) lớn, dễ phát phì, không tốt cho sức khoẻ. Thêm vào đó, do thức ăn chay tiêu hóa nhanh, khiến người ăn có cảm giác mau đói, phải ăn thêm cơm, mì trong bữa chính hoặc ăn tăng cường thêm bữa phụ (như khoai lang, khoai tây chiên). Đây cũng là một nguyên nhân khiến người ăn chay béo lên

NHỮNG LƯU Ý ĐỂ ĂN CHAY CÓ SỨC KHOẺ TỐT 

– Chọn lựa, phối hợp thực phẩm và bổ sung các vitamin, chất khoáng một cách hợp lý để không bị thiếu các acid amin thiết yếu, vitamin B12, năng lượng, kẽm, sắt, đặc biệt là ở người ăn chay tuyệt đối.
– Chế độ ăn chay thường ít năng lượng do có ít chất béo và mau làm no bụng (vì nhiều chất xơ). Tình trạng này dễ xảy ra ở những người tăng nhu cầu về năng lượng như trẻ em đang lớn, phụ nữ mang thai, phụ nữ cho con bú và người bệnh đang trong giai đoạn hồi phục. Vì vậy, cần lưu ý cung cấp đủ lượng calorie cần thiết bằng cách ăn thêm bữa phụ và sử dụng những thức ăn thực vật giàu năng lượng như các hạt có dầu, sữa đậu nành có béo…
– Thức ăn thực vật giàu đạm thường thiếu một số acid amin thiếT yếu như lysine (gạo, bắp, lúa mỳ), threonine (gạo), tryptophan (bắp) và methionine (các loại đậu). Nhưng tình trạng mất cân đối các acid amin sẽ không xảy ra nếu chúng ta biết cách phối hợp các loại đạm thực vật theo cách sau: 
Rau đậu và các loại hạt. Ví dụ: Cháo với mè và đậu.
Ngũ cốc và họ rau đậu. Ví dụ: Cơm với đậu, súp đậu với bánh mỳ…
Ngũ cốc và sản phẩm từ sữa. Ví dụ: Bánh mỳ với sữa, cơm hoặc mỳ sợi với phô mai.
Rau có thể ăn với cơm, các hạt có dầu, phô-mai, mầm lúa mỳ.
– Tránh thiếu máu do thiếu sắt bằng cách ăn nhiều rau quả (đặc biệt là cam, chanh, dưa đỏ, ớt, cà chua, bông cải xanh.Chất sắt còn có trong: mì ống, cơm, bánh mì, ngũ cốc các lọai như yến mạch, lúa mạch, đậu, hạt hướng dương, hạt đậu các lọai, bánh mì trắng, nước cà chua, bông cải và trái cây khô như mơ, nho, mận…..). Rau quả có nhiều vitamin C, giúp tăng cường hấp thu sắt và lấn át cả tác dụng ngăn cản hấp thu sắt của acid phytic, acid oxalic, acid tannic… Phụ nữ có thai, đang cho con bú, trẻ nhũ nhi, trẻ đang dậy thì, vận động viên hoặc người mất máu nhiều nên sử dụng viên sắt bổ sung.
– Tình trạng thiếu vitamin B12 (gây thiếu máu hồng cầu to hoặc bệnh dây thần kinh) có thể xảy ra ở người ăn chay tuyệt đối vì thức ăn thực vật không có vitamin B12. Cần bổ sung vitamin này cho người ăn chay là phụ nữ mang thai, phụ nữ cho con bú và đặc biệt là người cao tuổi (vì thường đi kèm với giảm hấp thu vitamin B12 do thiếu yếu tố nội tại). Nếu ăn chay có trứng và sữa thì ít khi bị thiếu chất này.Vitamin B12 có trong: sữa ít béo và sữa không béo, ngũ cốc, sữa đậu nành
– Thiếu kẽm có thể xảy ra ở người ăn chay tuyệt đối do kẽm trong thức ăn thực vật bị giảm hấp thu bởi acid phytic, oxalates, chất xơ và đạm đậu nành. Người cao tuổi (dù có ăn chay hay không) cũng có nguy cơ thiếu kẽm. Do vậy, có thể bổ sung bằng cách uống viên kẽm hoặc viên chứa kẽm. Kẽm có trong: sữa đậu nành, đậu phụ, mầm lúa mì, đậu và hạt các loại.
Tham khảo: danong.com
– Vitamin D có trong: sữa không béo và ít béo, sữa đậu nành, yaourt đậu nành, yaourt thường, ngũ cốc.
NHỮNG LƯU Ý ĐỂ ĂN CHAY CÓ SỨC KHOẺ TỐT 
– Nhiều đối tượng nên ăn chay, nhưng chỉ nên ăn chay phù hợp với nhu cầu mỗi người. Nếu là người lớn, khỏe mạnh bình thường, nên ăn chay một vài lần trong một tháng cho bộ máy tiêu hóa được “vệ sinh sạch sẽ” và còn có nhiều cái lợi cho sức khỏe.
– Những người mắc các bệnh tim mạch, gan, thận mà phải ăn chay để tránh cho bệnh nặng thêm thì cần phải thay đổi thực đơn thường xuyên để các món ăn chay bổ sung cho đủ chất và nên ăn pha thêm chút thịt, cá, trứng, sữa để bảo đảm dinh dưỡng.
– Người ăn chay trường diễn như các bậc tu hành nếu là người khỏe mạnh bình thường, biết cách thay đổi món ăn cho đầy đủ chất dinh dưỡng, thì ăn chay không có vấn đề gì. Những người có nhu cầu đặc biệt, như trẻ em đang tuổi lớn, bà mẹ mang thai hay cho con bú, hoặc người bệnh mới lành, thì không nên ăn chay trường diễn vì sẽ bị thiếu dinh dưỡng.

ĂN CHAY ĐÚNG CÁCH ( SƯU TẦM VÀ TÌM HIỂU)

jeudi 29 janvier 2009 17:06:53

1 ĐẢM BẢO SỨC KHOẺ KHI ĂN CHAY lời khuyên của TS. Danh là cần chế biết bữa ăn sao cho:
– Lượng chất đạm (các loại đậu, nấm, trứng, sữa…) chiếm 13-15%
– Chất béo (dầu, phó mát, đậu phộng, mè…) chiếm 20-25%, chất bột (gạo, bột mì, bắp, khoai…) chiếm 60-65%, ngoài ra cần bổ xung vitamin và khoáng chất (rau, quả).
Nếu ăn chay đầy đủ và đúng cách sẽ hoàn toàn đáp ứng đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, cơ thể sẽ khoẻ mạnh và đầu óc sáng suốt, phòng chống được nhiều bệnh tật, góp phần bảo vệ môi trường… Và cần lưu ý, dù ăn chay hay ăn mặn thì cũng đều cần tuân thủ các nguyên tắc về vệ sinh an toàn thực phẩm và việc sử dụng càng đa dạng các nhóm thực phẩm sẽ càng đảm bảo sức khởe lâu dài.MỄ THUẬN
2 THEO PHÁI THỰC DƯỠNG (macrobiotic) thì các món ăn được chia thành:
– Âm là các loài thực vật (thảo mộc) như các loại đậu,củ, rau và âm nhất là trái cây, các loại cà, nấm, măng..Như vậy người ăn chay trường dễ bị các bệnh về âm vì ăn các loại âm.. Người ăn chay không bệnh hay ít bị các bệnh mà người ăn mặn mắc phải như béo phệ, huyết áp cao, xơ mỡ động mạch, bón, trĩ, tim, ung thư, dạ dầy… Song lại bị bệnh thiếu máu, huyết áp thấp, tiêu chảy đái đường, phổi và cũng có những loại ung thư vì Về ăn chay nếu ta ăn uống quá âm thì mất quân bình thì phải có bệnh nghĩa là ăn không đúng cách ví dụ ăn quá nhiều trái cây, uống quá nhiều nước, ăn quá nhiều canh hay xúp. Mới đây một bạn ở Victoria điện thoại cho tôi hay vì anh ở nông trại có nhiều cây có trái nên anh ta lạm dụng ăn nhiều trái cây và uống quá nhiều nước nên sau đó bị bại liệt, nằm một chỗ không đi được phải ăn theo phương pháp Ohsawa (gạo lứt muối mè..) trong hai năm, nay lành bệnh và đã lập gia đình ( anh là người Thiên Chúa Giáo). Vì là Thiên Chúa Giáo tôi tin rằng trước khi bệnh anh là người ăn mặn (thịt, cá..) tuy nhiên vì lạm dụng trái cây và nước uống anh vẫn bị bại liệt như thường huống chi là các bạn ăn chay trường (không có đạm động vật làm dương) thì còn dễ bị bệnh biết bao!
Về đầy đủ thì người ăn chay quá kham khổ cũng bị bệnh như cứ ăn ròng gạo lứt muối mè quá lâu hay chỉ ăn tương chao rau muống, muối tiêu thì không đủ chất bổ lẽ tất nhiên cơ thể suy nhược sẽ có nhiều bệnh xẩy ra (đều do thiếu nhiều chất như sinh tố, khoáng, đạm thực vật..).

– Dương: các loại đạm của ĐV gồm ĐV ở biển (cá,tôm, cua..)và các con thú (nuôi trong nhà hay hoang các loài chim.. và các sản phẩm của chúng như trứng, sữa, bơ.
– Quân bình nhất tức là món ăn chính Các loại ngũ cốc (gạo, lúa mì…) với điều kiện còn lứt tức còn cám chưa chà xát cho trắng mất hết chất bổ. 
Nói như thế người ăn chay không thể mắc bệnh của người ăn mặn hay ngược lại song nói nhiều hơn, đa số hay dễ mắc bệnh hơn trong vòng tương đối khi so sánh (ngoài ra ung thư có bệnh vừa do dùng thực phẩm dương và âm gây ra chứ không phải do một loại âm hay dương). 
1/ CHẤT BÔT (glucide 
Bắt buộc ăn chay trường phải có ngũ cốc còn lứt, tức là còn cám (cơm và bánh mì điều phải lứt). Trong các món chay thì cơm và bánh mì lứt là dương nhất. Nên không có dương này để cân bằng phần quá âm của đồ ăn thì sẽ có bệnh. Chúng tôi đã gặp nhiều cư sĩ tại gia ăn chay trường bị rất nhiều bệnh vì ăn chay không đúng cách như đái đường, tim, trĩ, mất ngủ, thận, bọng đái, bại liệt,lao, bao tử, gan và nhiều bệnh khác.
Theo bs Đào Tuấn Kiệt (1966) trong một kho gạo lứt có 100 gram chất đạm cho một năng lượng là 3437 calo trong khi thịt bò cho 1330 calo và đậu nành cho 3173 calo. Vậy kể về nhiệt lượng những người ăn cơm gạo lứt có đủ sức để làm các công việc như người ăn mặn (thịt,cá..) và có sức chịu lạnh cao! 
Trong gạo lứt có đầy đủ các loại chất bổ mà không có thức ăn nào dù động vật hay thực vật có đủ để thay thế cho nó cả. Như các loại acid amin, chất béo, chất bột, chất xơ, các loại sinh tố, các loại khoáng nói tóm lại là món ăn trường sinh tăng tuổi thọ vô địch mà không có loại thuốc quí nào của đông tây y có thể thay thế (dù sâm nhung). 
Ngoài gạo, bánh mì nên dùng nếp lứt, kê lứt, bo bo lứt và riêng hắc mạch (buckwheat) rất tốt để trị ung thư. 
2/CHẤT ĐẠM
Để có đủ chất đạm (protides) người ăn chay có chất đạm trong các loại đậu. 
– Đứng đầu là đậu nành (soy hay soya bean) 1 kí lô đậu nành có đủ chất đản bạch của 31 quả trứng hay 7 lít sữa hoặc 1 kí lô thịt. Đậu nành có trong đậu phụ hay đậu khuôn (soya cake), tương nước (tamari), tương đặc (miso) hay đậu hũ. Tương nên làm mặn không nên chua; ăn có hại cho bao tử. Chao ăn ít vì lên men có thể sình bụng, no hơi, khó tiêu. Đậu xanh có nhiều chất sắt, mát gan, lọc máu dùng trong mùa hè nóng nực. 
– Giá đậu xanh; nhiều sinh tố E.
– Đậu đỏ (red bean hay azuki) bổ thận âm và dương.
– Đậu đen (black bean) bổ tỳ, bổ thận dương. Đậu trắng, 
– Đậu ván (ở Úc không có loại này. Ở miền Trung tại Huế và Nha Trang có trồng nhiều) an thần, ngủ ngon, giải nhiệt. 
– Đậu phụng (hay lạc, peanut): có nhiều acid amin tốt cho tuổi già. 
– Mè (vừng, seame): rất bổ, được các tài liệu đông và tây y công nhận (mà ăn chung với đậu phụng vì trong mỗi thứ có một số acid amin mà thứ kia không có, ăn cả hai thứ cùng một lúc mới đủ bổ).
– Các loại đậu như O-ve (haricot vert) đậu petit pois, đậu lentilles (lentil) đậu Hòa Lan, đậu Đũa v.v.. đều bổ. 
3/CHẤT BÉO
Có trong các loại dầu thảo mộc (đậu phụng, đậu nành, mè, hướng dương (sun flower) bắp (corn) oli (olive)) .. và trong các loại bơ (butter) thảo mộc hay trong các hột (seeds), trái dừa , trái bơ.. 
4 SINH TỐ 
– Dương: vtm A, D: cà rốt, khoai vàng ruột, trái trứng gà, bí ngô, các các loại dầu, bắp, tương do đậu nành làm ra, đậu xanh và đỏ, lá rau dền, diếp quan (chicorec), xoài, đu đủ, hồng…
– Âm dương quân bình: vtm B có trong gạo lứt rất nhiều. Vitamin B12: Người ăn chay bị thiếu vitamin B12 do thức ăn từ thực vật không có vitamin B12 trừ món chế từ đậu nành cho lên men, thì sẽ có vitamin B12 từ men vi sinh mà ra. Vitamin B12 chỉ có từ thực phẩm có nguồn gốc động vật như: thịt, cá, trứng, sữa… 
– Âm:Sinh tố C có trong các trái cây và rau dưa. 
– Sinh tố D có nhiều trong các dầu thảo mộc, bơ thảo mộc, dầu thảo mộc.
– Sinh tố E có nhiều trong các phần của thảo mộc như lá, búp non, các mầm và mộng (mộng lúa, giá sống) các loại dầu thảo mộc.
– Sinh tố P có trong lá trà (chè) xanh, chanh, cam, quít, đậu phụng. 
– Sinh tố V có trong các cải bắp. Sinh tố K lá các loại rau.
– Sinh tố F trong các loại dầu thảo mộc (có nhiều iode). Sinh tố C có nhiều trong các trái cây và rau dưa nhiều nhất trong ớt loại to, rau dền, cải, su bông, chanh, chuối, xoài, đu đủ, cam ,chanh v.v.. 
Chúng ta không hoàn toàn kiêng cữ các sinh tố loại C vì âm. Người mạnh vẫn có thể ăn vừa phải trừ khi có bệnh (và tùy một số bệnh quá âm thì phải kiêng cữ) nếu ta dùng gạo lứt và bánh mì lứt làm món ăn chính. 
5 CÁC CHẤT KHOÁNG 
– Có nhiều trong gạo lứt, tương, nước suối thiên nhiên và rong biển (sea vegetable). Theo tiên sinh Ohsawa vì nước biển là âm mà rong ở dưới đó nên nó rất dương, nhất là loại rong Hiziki màu đen vì nó ở dưới độ sâu của biển. Sau này các môn đệ của Ohsawa đã thay công thức muối mè của ông bằng rong biển trong nhiều loại bệnh nhất là trong tất cả các loại bệnh ung thư họ đều khuyên ăn rong (vì rong ở biển nó hấp thụ muối thiên nhiên rất quý trong các tế bào của nó vì sống trong môi trường đó nên thứ muối này rất quý còn hơn muối ta ăn và vì tính cách dương của nó còn hơn cây mè trên đất liền).
6 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN BỮA ĂN 
– Tây y: một bữa ăn phải đủ thành phần của chất bột (glucide), chất đạm (protide) và chất béo (lipide), sinh tố và khoáng. Theo nhiều tại liệu thì người Việt Nam trung bình cần 2300 calori một ngày gồm có:
– Thành phần (glucide – bột) 76% cho 1748 calo – (protide – đạm) 12% cho 276 calo – (lipide – béo) 12% cho 276 calo
Thực đơn này áp dụng cho người ăn chay trường là đúng vì rất ít chất đạm và béo của (thịt, mở).
Nếu tính 1 gram glucide cung cấp cho cơ thể 4.1 calo, 1 gram lipide cung cấp cho cơ thể 9.3 calo thì số lượng ăn trong một ngày là: – glucide 1748/4.1 = 426 gram-lipide 276/9.3 = 29 gram-protide 276/4.1 = 67 gram. 
Khẩu phần ăn ‘chính sẽ là gạo lứt, bánh mì lứt, các loại bột lứt.. tổng cộng 426 gram chưa đầy nữa kilo,tức là 2 lon gạo (lon sữa) các đồ ăn cũng ít, không nhiều. Nếu bạn là thanh niên hay lao động mà ăn chay trường thì cần thêm gạo và đồ ăn sao cho đủ sức làm việc vào khoảng 3000 calo mỗi ngày. Nếu bạn là đàn ông thì cần calo nhiều hơn đàn bà, và về mùa đông giá lạnh thì cần tăng thêm ba thành phần trên để đủ sức chống lạnh.
Ohsawa đến VN năm 1965 đã căn cứ vào xứ nhiệt đới để đưa ra thành phần bữa ăn như sau:
– Từ 50-60% các cốc loại (gạo và các ngũ cốc)
– Từ 30-40% các thức ăn phụ như các loại đậu, củ, các chất béo,rau, dưa.
– 5% (canh hay xúp) rong biển, rau củ..
– 5% (trái cây các loại)
Nhà Ohsawa ( do nhóm Anh Minh Ngô Thành Nhân) ở Sài Gòn sau 30 năm nghiên cứu đưa ra một thực đơn gồm có:
– thức ăn chính 50-60% gạo lứt (cơm, cháo hay bột gạo lứt làm các loại bánh, hủ tiếu, mì..) và các loại ngũ cốc khác như bắp, nếp,bobo, kê v.v..
– muối mè và đậu phụng độ 1% hoặc các loại bơ mè đậu phụng 29-35% thức ăn phụ gồm các món ăn: rau, củ, tương, rong biển, v.v..
– 10% các loại đậu hạt ( như đậu đỏ, đậu đen..nấu chung với cơm tức là độn thêm hoặc là nấu chung với rau củ…) 
– 5-10% trái cây.
Theo chúng tôi vì ở Úc khí hậu khác với Việt Nam và mùa đông tương đối lạnh hơn Sài Gòn, số lượng trái cây nên giảm xuống về mùa đông từ 2% đến 5% (bớt âm) và tăng phần dương lên bằng 5% (canh hay xúp rong biển vì ở Việt Nam rong biển khó mua ít nhập cản rất đắt) và tăng phần gạo lứt tối đa 60% bữa ăn để thêm calo chống lạnh và giảm còn 50% gạo lứt vào mùa nóng. 
7 THỨC UỐNG 
– Uống nước đung sôi, để nguội. Gạo lứt rang vàng sậm làm trà nấu uống rất tốt (mùa hè bỏ thêm hoa cúc cho mát và thơm, mùa đông bỏ ít tí gừng dễ tiêu, và ấm cơ thể). Nếu có được lá cây chè (tea) xanh và già, người Nhật gọi là bancha uống rất quý. Chúng tôi đề nghị mỗi chùa có đất nên trồng một số cây chè để hái lá uống tốt hơn là uống trà Tàu dễ bị ung thư và kích thích khó ngủ. 
– Tránh uống các loại nước ngọt như coca cola, cam.. cà phê nên hạn chế dùng nhiều mất ngủ, có thể bị ung thư tuyến tiền liệt sinh bí đái.
– Không dùng đường các trắng. Có thể dùng đường các vàng (mía) hay mật ông nếu thèm đồ ngọt và hạn chế vì dùng nhiều đồ ngọt và trái cây một số người ăn chay trường bị bệnh đái đường.
– Tránh kẹo, bánh, mứt, làm bằng đường. Trong cơm có nhiều chất ngọt rồi, nếu ăn nhiều chất ngọt nữa thì bị bệnh. 
– Mùa nóng có thể uống Artichaut, tim sen, lá dâu. 
– Có thể rang đậu đỏ nước uống bổ thận.
8 CÁCH ĂN UỐNG 
– Ăn cơm phải nhai cho nhỏ va do nước miếng nên rất bổ.
– Ăn chậm rãi không nên ăn mau có hại bao tử. 
– Không nên chan canh vào với cơm để lùa cho mau vì sẽ khó tiêu. 
– Sau bữa ăn độ 10 phút sẽ uống nước và ít vì đã có canh rồi nếu uống nhiều khó tiêu hóa. 
– Uống nước theo số tiểu tiện mỗi ngày – đàn ông đi tiểu độ 4 lần (cả đêm) đàn bà (3 lần là vừa, nếu quá thì phải hạn chế bớt nước uống.
9 LÀM THẾ NÀO BIẾT LÀ ĂN UỐNG VỪA ĐỦ 
– Ăn đủ là sau ăn cảm giác vừa no, không nặng nề, dễ chịu, làm việc bình thường cho đến bữa ăn sau bắt đầu đói và thèm ăn.
– Hằng tháng nên cân để xem có lên cân hay sụt (đối vời tuổi trẻ thì lên cân) còn lớn tuổi và già thì số cân không thay đổi hay lên rất ít, nếu thấy sụt cân là ăn thiếu.
Ăn đúng cách thì xem các triệu chứng sau:
– Ăn xong không bị rối loạn về tiêu hóa (như tiêu chảy, táo bón, đau bụng, trung tiện, sình bụng, ựa chua, nất cục, buồn nôn, nhức đầu, chóng mặt, lạnh hay nóng.. ). Đi phân tốt có lọn màu vàng sậm, đi nhanh không phải ngồi lâu rặn, ít mùi hôi. Có khi dùng giấy vệ sinh lau không thấy có phân dính vào giấy chỉ tỏ món ăn rất quân bình (trong một tháng có một hai ngày tôi đi phân như vậy). Ngày đại tiện 1 hay 2 lần nếu ăn nhiều.
– Đi tiểu mỗi ngày từ 3 đến 4 lần cho đàn ông và từ 2 đến 3 lần cho đàn bà (kể cả ban đêm tính 24 giờ) nước tiểu màu vàng đi thông không bị bí đái, số lượng nước tiểu nhiều, không đái dầm, đái són. 
Có người theo phương pháp Ohsawa (ăn chay trường) vì ít uống nước,sau bị sạn thận phải mổ vì họ hiểu lầm kiêng ít uống nước. 
– Giấc ngủ được ngon, dễ ngủ, không bị mộng mị, ngủ và thức đúng giờ.
– Làm việc bền bỉ có sự dẻo dai không biết mệt dù lao động trí óc hay chân tay không bị các chứng vọp bẻ, uể oải, nhức mỏi, ít bị bệnh lặt vặt như cảm cúm, sỗ mũi, đau đầu.. Không bị các bệnh nan y và bệnh nặng. Vi trùng khó tấn công và thắng, vì cơ thể đủ sức chống cự. 
Phần 2 
Phần 2 THẾ NÀO LÀ ĂN CHAY 
Nhiều người trong chúng ta cứ tưởng nhầm là ăn chay là chỉ ăn rau quả và đậu. Thực tế, có nhiều loại ăn chay khác nhau trên thế giới. Nói chung có năm loại ăn chay là: 
– Ăn chay thuần tuý: không ăn các thực phẩm có nguồn gốc từ loài động vật, 
– Ăn chay uống sữa bò (theo quan điểm sữa từ mẹ nuôi nên dùng được) nhưng không ăn trứng,
– Ăn chay có trứng (theo quan điểm chỉ dùng trứng ko có trống tức chưa có mầm sống vd trứng gà công nghiệp)
– Ăn chay có sữa bò và trứng,
– Ăn chay bán phần (partime vegetarians).(vd ăn chay chỉ ăn các đv ko có máu như tôm cua sò ốc,… hay ko ăn thịt đỏ nhưng thỉnh thoảng có thể ăn thịt gia cầm)
* Ăn chay đúng cách sẽ mang lại nhiều lợi ích cho sức khoẻ. Chế độ ăn chay có ít cholesterol, ít chất béo bão hoà, nhiều chất béo không bão hoà, nhiều vitamin C, E … có tác dụng chống oxy hóa, giảm hàm lượng cholesterol trong máu và giúp ngăn ngừa được nhiều thứ bệnh như: bệnh tim mạch, bệnh ung thư vú và đại tràng, bệnh tiểu đường loại 2, béo phì, cao huyết áp, sỏi mật và táo bón…
* Ăn chay không đúng cách có thể dẫn đến tình trạng béo phì và bệnh tiểu đường. Các món nhiều tinh bột như cơm chiên Dương Châu, mì xào giòn, rau cải xào nấm đông cô, phở áp chảo, chả giò, cá kho tộ, canh chua Thái Lan… được nấu với một lượng khá nhiều dầu, đường, nước cốt dừa, bột ngọt… Các món này rất ngon miệng nên được nhiều người ưa chuộng nhưng lại là nguồn cung cấp năng lượng (calorie) lớn, dễ phát phì, không tốt cho sức khoẻ. Thêm vào đó, do thức ăn chay tiêu hóa nhanh, khiến người ăn có cảm giác mau đói, phải ăn thêm cơm, mì trong bữa chính hoặc ăn tăng cường thêm bữa phụ (như khoai lang, khoai tây chiên). Đây cũng là một nguyên nhân khiến người ăn chay béo lên

NHỮNG LƯU Ý ĐỂ ĂN CHAY CÓ SỨC KHOẺ TỐT 

– Chọn lựa, phối hợp thực phẩm và bổ sung các vitamin, chất khoáng một cách hợp lý để không bị thiếu các acid amin thiết yếu, vitamin B12, năng lượng, kẽm, sắt, đặc biệt là ở người ăn chay tuyệt đối.
– Chế độ ăn chay thường ít năng lượng do có ít chất béo và mau làm no bụng (vì nhiều chất xơ). Tình trạng này dễ xảy ra ở những người tăng nhu cầu về năng lượng như trẻ em đang lớn, phụ nữ mang thai, phụ nữ cho con bú và người bệnh đang trong giai đoạn hồi phục. Vì vậy, cần lưu ý cung cấp đủ lượng calorie cần thiết bằng cách ăn thêm bữa phụ và sử dụng những thức ăn thực vật giàu năng lượng như các hạt có dầu, sữa đậu nành có béo…
– Thức ăn thực vật giàu đạm thường thiếu một số acid amin thiếT yếu như lysine (gạo, bắp, lúa mỳ), threonine (gạo), tryptophan (bắp) và methionine (các loại đậu). Nhưng tình trạng mất cân đối các acid amin sẽ không xảy ra nếu chúng ta biết cách phối hợp các loại đạm thực vật theo cách sau: 
Rau đậu và các loại hạt. Ví dụ: Cháo với mè và đậu.
Ngũ cốc và họ rau đậu. Ví dụ: Cơm với đậu, súp đậu với bánh mỳ…
Ngũ cốc và sản phẩm từ sữa. Ví dụ: Bánh mỳ với sữa, cơm hoặc mỳ sợi với phô mai.
Rau có thể ăn với cơm, các hạt có dầu, phô-mai, mầm lúa mỳ.
– Tránh thiếu máu do thiếu sắt bằng cách ăn nhiều rau quả (đặc biệt là cam, chanh, dưa đỏ, ớt, cà chua, bông cải xanh.Chất sắt còn có trong: mì ống, cơm, bánh mì, ngũ cốc các lọai như yến mạch, lúa mạch, đậu, hạt hướng dương, hạt đậu các lọai, bánh mì trắng, nước cà chua, bông cải và trái cây khô như mơ, nho, mận…..). Rau quả có nhiều vitamin C, giúp tăng cường hấp thu sắt và lấn át cả tác dụng ngăn cản hấp thu sắt của acid phytic, acid oxalic, acid tannic… Phụ nữ có thai, đang cho con bú, trẻ nhũ nhi, trẻ đang dậy thì, vận động viên hoặc người mất máu nhiều nên sử dụng viên sắt bổ sung.
– Tình trạng thiếu vitamin B12 (gây thiếu máu hồng cầu to hoặc bệnh dây thần kinh) có thể xảy ra ở người ăn chay tuyệt đối vì thức ăn thực vật không có vitamin B12. Cần bổ sung vitamin này cho người ăn chay là phụ nữ mang thai, phụ nữ cho con bú và đặc biệt là người cao tuổi (vì thường đi kèm với giảm hấp thu vitamin B12 do thiếu yếu tố nội tại). Nếu ăn chay có trứng và sữa thì ít khi bị thiếu chất này.Vitamin B12 có trong: sữa ít béo và sữa không béo, ngũ cốc, sữa đậu nành
– Thiếu kẽm có thể xảy ra ở người ăn chay tuyệt đối do kẽm trong thức ăn thực vật bị giảm hấp thu bởi acid phytic, oxalates, chất xơ và đạm đậu nành. Người cao tuổi (dù có ăn chay hay không) cũng có nguy cơ thiếu kẽm. Do vậy, có thể bổ sung bằng cách uống viên kẽm hoặc viên chứa kẽm. Kẽm có trong: sữa đậu nành, đậu phụ, mầm lúa mì, đậu và hạt các loại.
Tham khảo: danong.com
– Vitamin D có trong: sữa không béo và ít béo, sữa đậu nành, yaourt đậu nành, yaourt thường, ngũ cốc.
NHỮNG LƯU Ý ĐỂ ĂN CHAY CÓ SỨC KHOẺ TỐT 
– Nhiều đối tượng nên ăn chay, nhưng chỉ nên ăn chay phù hợp với nhu cầu mỗi người. Nếu là người lớn, khỏe mạnh bình thường, nên ăn chay một vài lần trong một tháng cho bộ máy tiêu hóa được “vệ sinh sạch sẽ” và còn có nhiều cái lợi cho sức khỏe.
– Những người mắc các bệnh tim mạch, gan, thận mà phải ăn chay để tránh cho bệnh nặng thêm thì cần phải thay đổi thực đơn thường xuyên để các món ăn chay bổ sung cho đủ chất và nên ăn pha thêm chút thịt, cá, trứng, sữa để bảo đảm dinh dưỡng.
– Người ăn chay trường diễn như các bậc tu hành nếu là người khỏe mạnh bình thường, biết cách thay đổi món ăn cho đầy đủ chất dinh dưỡng, thì ăn chay không có vấn đề gì. Những người có nhu cầu đặc biệt, như trẻ em đang tuổi lớn, bà mẹ mang thai hay cho con bú, hoặc người bệnh mới lành, thì không nên ăn chay trường diễn vì sẽ bị thiếu dinh dưỡng.

ĂN CHAY ĐÚNG CÁCH ( SƯU TẦM VÀ TÌM HIỂU)

jeudi 29 janvier 2009 17:06:53

1 ĐẢM BẢO SỨC KHOẺ KHI ĂN CHAY lời khuyên của TS. Danh là cần chế biết bữa ăn sao cho:
– Lượng chất đạm (các loại đậu, nấm, trứng, sữa…) chiếm 13-15%
– Chất béo (dầu, phó mát, đậu phộng, mè…) chiếm 20-25%, chất bột (gạo, bột mì, bắp, khoai…) chiếm 60-65%, ngoài ra cần bổ xung vitamin và khoáng chất (rau, quả).
Nếu ăn chay đầy đủ và đúng cách sẽ hoàn toàn đáp ứng đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, cơ thể sẽ khoẻ mạnh và đầu óc sáng suốt, phòng chống được nhiều bệnh tật, góp phần bảo vệ môi trường… Và cần lưu ý, dù ăn chay hay ăn mặn thì cũng đều cần tuân thủ các nguyên tắc về vệ sinh an toàn thực phẩm và việc sử dụng càng đa dạng các nhóm thực phẩm sẽ càng đảm bảo sức khởe lâu dài.MỄ THUẬN
2 THEO PHÁI THỰC DƯỠNG (macrobiotic) thì các món ăn được chia thành:
– Âm là các loài thực vật (thảo mộc) như các loại đậu,củ, rau và âm nhất là trái cây, các loại cà, nấm, măng..Như vậy người ăn chay trường dễ bị các bệnh về âm vì ăn các loại âm.. Người ăn chay không bệnh hay ít bị các bệnh mà người ăn mặn mắc phải như béo phệ, huyết áp cao, xơ mỡ động mạch, bón, trĩ, tim, ung thư, dạ dầy… Song lại bị bệnh thiếu máu, huyết áp thấp, tiêu chảy đái đường, phổi và cũng có những loại ung thư vì Về ăn chay nếu ta ăn uống quá âm thì mất quân bình thì phải có bệnh nghĩa là ăn không đúng cách ví dụ ăn quá nhiều trái cây, uống quá nhiều nước, ăn quá nhiều canh hay xúp. Mới đây một bạn ở Victoria điện thoại cho tôi hay vì anh ở nông trại có nhiều cây có trái nên anh ta lạm dụng ăn nhiều trái cây và uống quá nhiều nước nên sau đó bị bại liệt, nằm một chỗ không đi được phải ăn theo phương pháp Ohsawa (gạo lứt muối mè..) trong hai năm, nay lành bệnh và đã lập gia đình ( anh là người Thiên Chúa Giáo). Vì là Thiên Chúa Giáo tôi tin rằng trước khi bệnh anh là người ăn mặn (thịt, cá..) tuy nhiên vì lạm dụng trái cây và nước uống anh vẫn bị bại liệt như thường huống chi là các bạn ăn chay trường (không có đạm động vật làm dương) thì còn dễ bị bệnh biết bao!
Về đầy đủ thì người ăn chay quá kham khổ cũng bị bệnh như cứ ăn ròng gạo lứt muối mè quá lâu hay chỉ ăn tương chao rau muống, muối tiêu thì không đủ chất bổ lẽ tất nhiên cơ thể suy nhược sẽ có nhiều bệnh xẩy ra (đều do thiếu nhiều chất như sinh tố, khoáng, đạm thực vật..).

– Dương: các loại đạm của ĐV gồm ĐV ở biển (cá,tôm, cua..)và các con thú (nuôi trong nhà hay hoang các loài chim.. và các sản phẩm của chúng như trứng, sữa, bơ.
– Quân bình nhất tức là món ăn chính Các loại ngũ cốc (gạo, lúa mì…) với điều kiện còn lứt tức còn cám chưa chà xát cho trắng mất hết chất bổ. 
Nói như thế người ăn chay không thể mắc bệnh của người ăn mặn hay ngược lại song nói nhiều hơn, đa số hay dễ mắc bệnh hơn trong vòng tương đối khi so sánh (ngoài ra ung thư có bệnh vừa do dùng thực phẩm dương và âm gây ra chứ không phải do một loại âm hay dương). 
1/ CHẤT BÔT (glucide 
Bắt buộc ăn chay trường phải có ngũ cốc còn lứt, tức là còn cám (cơm và bánh mì điều phải lứt). Trong các món chay thì cơm và bánh mì lứt là dương nhất. Nên không có dương này để cân bằng phần quá âm của đồ ăn thì sẽ có bệnh. Chúng tôi đã gặp nhiều cư sĩ tại gia ăn chay trường bị rất nhiều bệnh vì ăn chay không đúng cách như đái đường, tim, trĩ, mất ngủ, thận, bọng đái, bại liệt,lao, bao tử, gan và nhiều bệnh khác.
Theo bs Đào Tuấn Kiệt (1966) trong một kho gạo lứt có 100 gram chất đạm cho một năng lượng là 3437 calo trong khi thịt bò cho 1330 calo và đậu nành cho 3173 calo. Vậy kể về nhiệt lượng những người ăn cơm gạo lứt có đủ sức để làm các công việc như người ăn mặn (thịt,cá..) và có sức chịu lạnh cao! 
Trong gạo lứt có đầy đủ các loại chất bổ mà không có thức ăn nào dù động vật hay thực vật có đủ để thay thế cho nó cả. Như các loại acid amin, chất béo, chất bột, chất xơ, các loại sinh tố, các loại khoáng nói tóm lại là món ăn trường sinh tăng tuổi thọ vô địch mà không có loại thuốc quí nào của đông tây y có thể thay thế (dù sâm nhung). 
Ngoài gạo, bánh mì nên dùng nếp lứt, kê lứt, bo bo lứt và riêng hắc mạch (buckwheat) rất tốt để trị ung thư. 
2/CHẤT ĐẠM
Để có đủ chất đạm (protides) người ăn chay có chất đạm trong các loại đậu. 
– Đứng đầu là đậu nành (soy hay soya bean) 1 kí lô đậu nành có đủ chất đản bạch của 31 quả trứng hay 7 lít sữa hoặc 1 kí lô thịt. Đậu nành có trong đậu phụ hay đậu khuôn (soya cake), tương nước (tamari), tương đặc (miso) hay đậu hũ. Tương nên làm mặn không nên chua; ăn có hại cho bao tử. Chao ăn ít vì lên men có thể sình bụng, no hơi, khó tiêu. Đậu xanh có nhiều chất sắt, mát gan, lọc máu dùng trong mùa hè nóng nực. 
– Giá đậu xanh; nhiều sinh tố E.
– Đậu đỏ (red bean hay azuki) bổ thận âm và dương.
– Đậu đen (black bean) bổ tỳ, bổ thận dương. Đậu trắng, 
– Đậu ván (ở Úc không có loại này. Ở miền Trung tại Huế và Nha Trang có trồng nhiều) an thần, ngủ ngon, giải nhiệt. 
– Đậu phụng (hay lạc, peanut): có nhiều acid amin tốt cho tuổi già. 
– Mè (vừng, seame): rất bổ, được các tài liệu đông và tây y công nhận (mà ăn chung với đậu phụng vì trong mỗi thứ có một số acid amin mà thứ kia không có, ăn cả hai thứ cùng một lúc mới đủ bổ).
– Các loại đậu như O-ve (haricot vert) đậu petit pois, đậu lentilles (lentil) đậu Hòa Lan, đậu Đũa v.v.. đều bổ. 
3/CHẤT BÉO
Có trong các loại dầu thảo mộc (đậu phụng, đậu nành, mè, hướng dương (sun flower) bắp (corn) oli (olive)) .. và trong các loại bơ (butter) thảo mộc hay trong các hột (seeds), trái dừa , trái bơ.. 
4 SINH TỐ 
– Dương: vtm A, D: cà rốt, khoai vàng ruột, trái trứng gà, bí ngô, các các loại dầu, bắp, tương do đậu nành làm ra, đậu xanh và đỏ, lá rau dền, diếp quan (chicorec), xoài, đu đủ, hồng…
– Âm dương quân bình: vtm B có trong gạo lứt rất nhiều. Vitamin B12: Người ăn chay bị thiếu vitamin B12 do thức ăn từ thực vật không có vitamin B12 trừ món chế từ đậu nành cho lên men, thì sẽ có vitamin B12 từ men vi sinh mà ra. Vitamin B12 chỉ có từ thực phẩm có nguồn gốc động vật như: thịt, cá, trứng, sữa… 
– Âm:Sinh tố C có trong các trái cây và rau dưa. 
– Sinh tố D có nhiều trong các dầu thảo mộc, bơ thảo mộc, dầu thảo mộc.
– Sinh tố E có nhiều trong các phần của thảo mộc như lá, búp non, các mầm và mộng (mộng lúa, giá sống) các loại dầu thảo mộc.
– Sinh tố P có trong lá trà (chè) xanh, chanh, cam, quít, đậu phụng. 
– Sinh tố V có trong các cải bắp. Sinh tố K lá các loại rau.
– Sinh tố F trong các loại dầu thảo mộc (có nhiều iode). Sinh tố C có nhiều trong các trái cây và rau dưa nhiều nhất trong ớt loại to, rau dền, cải, su bông, chanh, chuối, xoài, đu đủ, cam ,chanh v.v.. 
Chúng ta không hoàn toàn kiêng cữ các sinh tố loại C vì âm. Người mạnh vẫn có thể ăn vừa phải trừ khi có bệnh (và tùy một số bệnh quá âm thì phải kiêng cữ) nếu ta dùng gạo lứt và bánh mì lứt làm món ăn chính. 
5 CÁC CHẤT KHOÁNG 
– Có nhiều trong gạo lứt, tương, nước suối thiên nhiên và rong biển (sea vegetable). Theo tiên sinh Ohsawa vì nước biển là âm mà rong ở dưới đó nên nó rất dương, nhất là loại rong Hiziki màu đen vì nó ở dưới độ sâu của biển. Sau này các môn đệ của Ohsawa đã thay công thức muối mè của ông bằng rong biển trong nhiều loại bệnh nhất là trong tất cả các loại bệnh ung thư họ đều khuyên ăn rong (vì rong ở biển nó hấp thụ muối thiên nhiên rất quý trong các tế bào của nó vì sống trong môi trường đó nên thứ muối này rất quý còn hơn muối ta ăn và vì tính cách dương của nó còn hơn cây mè trên đất liền).
6 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN BỮA ĂN 
– Tây y: một bữa ăn phải đủ thành phần của chất bột (glucide), chất đạm (protide) và chất béo (lipide), sinh tố và khoáng. Theo nhiều tại liệu thì người Việt Nam trung bình cần 2300 calori một ngày gồm có:
– Thành phần (glucide – bột) 76% cho 1748 calo – (protide – đạm) 12% cho 276 calo – (lipide – béo) 12% cho 276 calo
Thực đơn này áp dụng cho người ăn chay trường là đúng vì rất ít chất đạm và béo của (thịt, mở).
Nếu tính 1 gram glucide cung cấp cho cơ thể 4.1 calo, 1 gram lipide cung cấp cho cơ thể 9.3 calo thì số lượng ăn trong một ngày là: – glucide 1748/4.1 = 426 gram-lipide 276/9.3 = 29 gram-protide 276/4.1 = 67 gram. 
Khẩu phần ăn ‘chính sẽ là gạo lứt, bánh mì lứt, các loại bột lứt.. tổng cộng 426 gram chưa đầy nữa kilo,tức là 2 lon gạo (lon sữa) các đồ ăn cũng ít, không nhiều. Nếu bạn là thanh niên hay lao động mà ăn chay trường thì cần thêm gạo và đồ ăn sao cho đủ sức làm việc vào khoảng 3000 calo mỗi ngày. Nếu bạn là đàn ông thì cần calo nhiều hơn đàn bà, và về mùa đông giá lạnh thì cần tăng thêm ba thành phần trên để đủ sức chống lạnh.
Ohsawa đến VN năm 1965 đã căn cứ vào xứ nhiệt đới để đưa ra thành phần bữa ăn như sau:
– Từ 50-60% các cốc loại (gạo và các ngũ cốc)
– Từ 30-40% các thức ăn phụ như các loại đậu, củ, các chất béo,rau, dưa.
– 5% (canh hay xúp) rong biển, rau củ..
– 5% (trái cây các loại)
Nhà Ohsawa ( do nhóm Anh Minh Ngô Thành Nhân) ở Sài Gòn sau 30 năm nghiên cứu đưa ra một thực đơn gồm có:
– thức ăn chính 50-60% gạo lứt (cơm, cháo hay bột gạo lứt làm các loại bánh, hủ tiếu, mì..) và các loại ngũ cốc khác như bắp, nếp,bobo, kê v.v..
– muối mè và đậu phụng độ 1% hoặc các loại bơ mè đậu phụng 29-35% thức ăn phụ gồm các món ăn: rau, củ, tương, rong biển, v.v..
– 10% các loại đậu hạt ( như đậu đỏ, đậu đen..nấu chung với cơm tức là độn thêm hoặc là nấu chung với rau củ…) 
– 5-10% trái cây.
Theo chúng tôi vì ở Úc khí hậu khác với Việt Nam và mùa đông tương đối lạnh hơn Sài Gòn, số lượng trái cây nên giảm xuống về mùa đông từ 2% đến 5% (bớt âm) và tăng phần dương lên bằng 5% (canh hay xúp rong biển vì ở Việt Nam rong biển khó mua ít nhập cản rất đắt) và tăng phần gạo lứt tối đa 60% bữa ăn để thêm calo chống lạnh và giảm còn 50% gạo lứt vào mùa nóng. 
7 THỨC UỐNG 
– Uống nước đung sôi, để nguội. Gạo lứt rang vàng sậm làm trà nấu uống rất tốt (mùa hè bỏ thêm hoa cúc cho mát và thơm, mùa đông bỏ ít tí gừng dễ tiêu, và ấm cơ thể). Nếu có được lá cây chè (tea) xanh và già, người Nhật gọi là bancha uống rất quý. Chúng tôi đề nghị mỗi chùa có đất nên trồng một số cây chè để hái lá uống tốt hơn là uống trà Tàu dễ bị ung thư và kích thích khó ngủ. 
– Tránh uống các loại nước ngọt như coca cola, cam.. cà phê nên hạn chế dùng nhiều mất ngủ, có thể bị ung thư tuyến tiền liệt sinh bí đái.
– Không dùng đường các trắng. Có thể dùng đường các vàng (mía) hay mật ông nếu thèm đồ ngọt và hạn chế vì dùng nhiều đồ ngọt và trái cây một số người ăn chay trường bị bệnh đái đường.
– Tránh kẹo, bánh, mứt, làm bằng đường. Trong cơm có nhiều chất ngọt rồi, nếu ăn nhiều chất ngọt nữa thì bị bệnh. 
– Mùa nóng có thể uống Artichaut, tim sen, lá dâu. 
– Có thể rang đậu đỏ nước uống bổ thận.
8 CÁCH ĂN UỐNG 
– Ăn cơm phải nhai cho nhỏ va do nước miếng nên rất bổ.
– Ăn chậm rãi không nên ăn mau có hại bao tử. 
– Không nên chan canh vào với cơm để lùa cho mau vì sẽ khó tiêu. 
– Sau bữa ăn độ 10 phút sẽ uống nước và ít vì đã có canh rồi nếu uống nhiều khó tiêu hóa. 
– Uống nước theo số tiểu tiện mỗi ngày – đàn ông đi tiểu độ 4 lần (cả đêm) đàn bà (3 lần là vừa, nếu quá thì phải hạn chế bớt nước uống.
9 LÀM THẾ NÀO BIẾT LÀ ĂN UỐNG VỪA ĐỦ 
– Ăn đủ là sau ăn cảm giác vừa no, không nặng nề, dễ chịu, làm việc bình thường cho đến bữa ăn sau bắt đầu đói và thèm ăn.
– Hằng tháng nên cân để xem có lên cân hay sụt (đối vời tuổi trẻ thì lên cân) còn lớn tuổi và già thì số cân không thay đổi hay lên rất ít, nếu thấy sụt cân là ăn thiếu.
Ăn đúng cách thì xem các triệu chứng sau:
– Ăn xong không bị rối loạn về tiêu hóa (như tiêu chảy, táo bón, đau bụng, trung tiện, sình bụng, ựa chua, nất cục, buồn nôn, nhức đầu, chóng mặt, lạnh hay nóng.. ). Đi phân tốt có lọn màu vàng sậm, đi nhanh không phải ngồi lâu rặn, ít mùi hôi. Có khi dùng giấy vệ sinh lau không thấy có phân dính vào giấy chỉ tỏ món ăn rất quân bình (trong một tháng có một hai ngày tôi đi phân như vậy). Ngày đại tiện 1 hay 2 lần nếu ăn nhiều.
– Đi tiểu mỗi ngày từ 3 đến 4 lần cho đàn ông và từ 2 đến 3 lần cho đàn bà (kể cả ban đêm tính 24 giờ) nước tiểu màu vàng đi thông không bị bí đái, số lượng nước tiểu nhiều, không đái dầm, đái són. 
Có người theo phương pháp Ohsawa (ăn chay trường) vì ít uống nước,sau bị sạn thận phải mổ vì họ hiểu lầm kiêng ít uống nước. 
– Giấc ngủ được ngon, dễ ngủ, không bị mộng mị, ngủ và thức đúng giờ.
– Làm việc bền bỉ có sự dẻo dai không biết mệt dù lao động trí óc hay chân tay không bị các chứng vọp bẻ, uể oải, nhức mỏi, ít bị bệnh lặt vặt như cảm cúm, sỗ mũi, đau đầu.. Không bị các bệnh nan y và bệnh nặng. Vi trùng khó tấn công và thắng, vì cơ thể đủ sức chống cự. 
Phần 2 
Phần 2 THẾ NÀO LÀ ĂN CHAY 
Nhiều người trong chúng ta cứ tưởng nhầm là ăn chay là chỉ ăn rau quả và đậu. Thực tế, có nhiều loại ăn chay khác nhau trên thế giới. Nói chung có năm loại ăn chay là: 
– Ăn chay thuần tuý: không ăn các thực phẩm có nguồn gốc từ loài động vật, 
– Ăn chay uống sữa bò (theo quan điểm sữa từ mẹ nuôi nên dùng được) nhưng không ăn trứng,
– Ăn chay có trứng (theo quan điểm chỉ dùng trứng ko có trống tức chưa có mầm sống vd trứng gà công nghiệp)
– Ăn chay có sữa bò và trứng,
– Ăn chay bán phần (partime vegetarians).(vd ăn chay chỉ ăn các đv ko có máu như tôm cua sò ốc,… hay ko ăn thịt đỏ nhưng thỉnh thoảng có thể ăn thịt gia cầm)
* Ăn chay đúng cách sẽ mang lại nhiều lợi ích cho sức khoẻ. Chế độ ăn chay có ít cholesterol, ít chất béo bão hoà, nhiều chất béo không bão hoà, nhiều vitamin C, E … có tác dụng chống oxy hóa, giảm hàm lượng cholesterol trong máu và giúp ngăn ngừa được nhiều thứ bệnh như: bệnh tim mạch, bệnh ung thư vú và đại tràng, bệnh tiểu đường loại 2, béo phì, cao huyết áp, sỏi mật và táo bón…
* Ăn chay không đúng cách có thể dẫn đến tình trạng béo phì và bệnh tiểu đường. Các món nhiều tinh bột như cơm chiên Dương Châu, mì xào giòn, rau cải xào nấm đông cô, phở áp chảo, chả giò, cá kho tộ, canh chua Thái Lan… được nấu với một lượng khá nhiều dầu, đường, nước cốt dừa, bột ngọt… Các món này rất ngon miệng nên được nhiều người ưa chuộng nhưng lại là nguồn cung cấp năng lượng (calorie) lớn, dễ phát phì, không tốt cho sức khoẻ. Thêm vào đó, do thức ăn chay tiêu hóa nhanh, khiến người ăn có cảm giác mau đói, phải ăn thêm cơm, mì trong bữa chính hoặc ăn tăng cường thêm bữa phụ (như khoai lang, khoai tây chiên). Đây cũng là một nguyên nhân khiến người ăn chay béo lên

NHỮNG LƯU Ý ĐỂ ĂN CHAY CÓ SỨC KHOẺ TỐT 

– Chọn lựa, phối hợp thực phẩm và bổ sung các vitamin, chất khoáng một cách hợp lý để không bị thiếu các acid amin thiết yếu, vitamin B12, năng lượng, kẽm, sắt, đặc biệt là ở người ăn chay tuyệt đối.
– Chế độ ăn chay thường ít năng lượng do có ít chất béo và mau làm no bụng (vì nhiều chất xơ). Tình trạng này dễ xảy ra ở những người tăng nhu cầu về năng lượng như trẻ em đang lớn, phụ nữ mang thai, phụ nữ cho con bú và người bệnh đang trong giai đoạn hồi phục. Vì vậy, cần lưu ý cung cấp đủ lượng calorie cần thiết bằng cách ăn thêm bữa phụ và sử dụng những thức ăn thực vật giàu năng lượng như các hạt có dầu, sữa đậu nành có béo…
– Thức ăn thực vật giàu đạm thường thiếu một số acid amin thiếT yếu như lysine (gạo, bắp, lúa mỳ), threonine (gạo), tryptophan (bắp) và methionine (các loại đậu). Nhưng tình trạng mất cân đối các acid amin sẽ không xảy ra nếu chúng ta biết cách phối hợp các loại đạm thực vật theo cách sau: 
Rau đậu và các loại hạt. Ví dụ: Cháo với mè và đậu.
Ngũ cốc và họ rau đậu. Ví dụ: Cơm với đậu, súp đậu với bánh mỳ…
Ngũ cốc và sản phẩm từ sữa. Ví dụ: Bánh mỳ với sữa, cơm hoặc mỳ sợi với phô mai.
Rau có thể ăn với cơm, các hạt có dầu, phô-mai, mầm lúa mỳ.
– Tránh thiếu máu do thiếu sắt bằng cách ăn nhiều rau quả (đặc biệt là cam, chanh, dưa đỏ, ớt, cà chua, bông cải xanh.Chất sắt còn có trong: mì ống, cơm, bánh mì, ngũ cốc các lọai như yến mạch, lúa mạch, đậu, hạt hướng dương, hạt đậu các lọai, bánh mì trắng, nước cà chua, bông cải và trái cây khô như mơ, nho, mận…..). Rau quả có nhiều vitamin C, giúp tăng cường hấp thu sắt và lấn át cả tác dụng ngăn cản hấp thu sắt của acid phytic, acid oxalic, acid tannic… Phụ nữ có thai, đang cho con bú, trẻ nhũ nhi, trẻ đang dậy thì, vận động viên hoặc người mất máu nhiều nên sử dụng viên sắt bổ sung.
– Tình trạng thiếu vitamin B12 (gây thiếu máu hồng cầu to hoặc bệnh dây thần kinh) có thể xảy ra ở người ăn chay tuyệt đối vì thức ăn thực vật không có vitamin B12. Cần bổ sung vitamin này cho người ăn chay là phụ nữ mang thai, phụ nữ cho con bú và đặc biệt là người cao tuổi (vì thường đi kèm với giảm hấp thu vitamin B12 do thiếu yếu tố nội tại). Nếu ăn chay có trứng và sữa thì ít khi bị thiếu chất này.Vitamin B12 có trong: sữa ít béo và sữa không béo, ngũ cốc, sữa đậu nành
– Thiếu kẽm có thể xảy ra ở người ăn chay tuyệt đối do kẽm trong thức ăn thực vật bị giảm hấp thu bởi acid phytic, oxalates, chất xơ và đạm đậu nành. Người cao tuổi (dù có ăn chay hay không) cũng có nguy cơ thiếu kẽm. Do vậy, có thể bổ sung bằng cách uống viên kẽm hoặc viên chứa kẽm. Kẽm có trong: sữa đậu nành, đậu phụ, mầm lúa mì, đậu và hạt các loại.
Tham khảo: danong.com
– Vitamin D có trong: sữa không béo và ít béo, sữa đậu nành, yaourt đậu nành, yaourt thường, ngũ cốc.
NHỮNG LƯU Ý ĐỂ ĂN CHAY CÓ SỨC KHOẺ TỐT 
– Nhiều đối tượng nên ăn chay, nhưng chỉ nên ăn chay phù hợp với nhu cầu mỗi người. Nếu là người lớn, khỏe mạnh bình thường, nên ăn chay một vài lần trong một tháng cho bộ máy tiêu hóa được “vệ sinh sạch sẽ” và còn có nhiều cái lợi cho sức khỏe.
– Những người mắc các bệnh tim mạch, gan, thận mà phải ăn chay để tránh cho bệnh nặng thêm thì cần phải thay đổi thực đơn thường xuyên để các món ăn chay bổ sung cho đủ chất và nên ăn pha thêm chút thịt, cá, trứng, sữa để bảo đảm dinh dưỡng.
– Người ăn chay trường diễn như các bậc tu hành nếu là người khỏe mạnh bình thường, biết cách thay đổi món ăn cho đầy đủ chất dinh dưỡng, thì ăn chay không có vấn đề gì. Những người có nhu cầu đặc biệt, như trẻ em đang tuổi lớn, bà mẹ mang thai hay cho con bú, hoặc người bệnh mới lành, thì không nên ăn chay trường diễn vì sẽ bị thiếu dinh dưỡng.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *